CÁC NHÀ VĂN TRẺ, HỌ ĐANG LÀM GÌ? (4)
LIÊU THÁI Chống lại các tập quán cũ kỹ, tính khuôn phép, thơ Liêu Thái trong nhiều năm nay là một thứ nghệ thuật thời thế, đương đại, yêu thương và tàn khốc, trầm tư, độc thoại và cay đắng. Liêu Thái phóng túng trong khi viết, thơ tự do
CÁC NHÀ VĂN TRẺ, HỌ ĐANG LÀM GÌ? (3)
CÁC NHÀ VĂN TRẺ, HỌ ĐANG LÀM GÌ? (3) NHÀ VĂN ĐINH PHƯƠNG Chúng tôi xin đăng ở đây các bài được đề cử, hay được chúng tôi chọn, hay những bài được chọn bởi các tờ báo hoặc đoạt các giải thưởng “chính thống” hay “phi chính thống”, trong
CÁC NHÀ VĂN TRẺ, HỌ ĐANG LÀM GÌ? (2)
NHÀ VĂN TRẦN QUỐC TOÀN Chúng tôi xin đăng ở đây các bài được đề cử, hay được chúng tôi chọn, hay những bài được chọn bởi các tờ báo hoặc đoạt các giải thưởng “chính thống” hay “phi chính thống”, trong nước hay ngoài nước. Vì điều kiện hiện
CÁC NHÀ VĂN TRẺ, HỌ ĐANG LÀM GÌ? (1)
NHÀ THƠ PHẠM VĂN VŨ Chúng tôi xin đăng ở đây các bài được đề cử, hay được chúng tôi chọn, hay những bài được chọn bởi các tờ báo hoặc đoạt các giải thưởng “chính thống” hay “phi chính thống”, trong nước hay ngoài nước. Vì điều kiện hiện
SPECIAL GIFT. QUÀ SINH NHẬT.
Hôm nay lái xe trên xa lộ xuyên Canada, qua thị trấn nhỏ, bỗng gặp người bạn cũ, dừng lại chụp với chàng tấm hình kỷ niệm. Chú hươu này chẳng sợ người gì cả, cứ chăm chú nhìn máy hình :)) Nhớ bài thơ Tiếng Thu của thi sĩ
THÁNG TƯ, LÊ ĐẠT
Nguyễn Đức Tùng thực hiện Để nhớ tháng tư, mười lăm năm trước, ở Hà Nội. NĐT, 4. 2007- 4. 2022. (trong ảnh: Du Tử Lê, Lê Đạt, Nguyễn Đức Tùng, chụp bởi Nguyễn Trọng Tạo) Người đầu tiên mà chúng tôi đến thăm trong dịp ghé Hà Nội tháng
GIỚI THIỆU THƠ ĐỨC PHỔ
Nhà thơ Đức Phổ gốc Huế, học quốc học, học đại học luật khoa Sài Gòn, là sĩ quan hải quân, sau 1975 đi học tập cải tạo. Qua Mỹ năm 1996, định cư ở Atlanta. Anh viết đều, đóng góp bài vở cho nhiều tờ báo ở hải ngoại.
GẶP LẠI THI SĨ TRẦN DẠ TỪ, NGHE ANH ĐỌC THƠ
July 5. 2021 Người đi qua đời tôiTrong những chiều đông sầuMưa mù lên mấy vaiNắng mù lên mấy trờiNgười đi qua đời tôiHồn lưng miền rét mướtVàng xưa đầy dấu chânĐen tối vùng lãng quên Trần Dạ Từ là một trong những gương mặt cuối cùng của nền văn
NGUYỄN ĐÌNH TOÀN, ÁO MƠ PHAI, NHẠC CHỦ ĐỀ
Gặp nhà văn Nguyễn Đình Toàn. Trong ảnh, hàng đứng: nhà thơ Đỗ Quý Toàn (Ngô Nhân Dụng), BS Trần Thế Kiệt (nguyên chủ tịch hội y khoa Sài Gòn 1974-1975), NĐT, DVT. Nguyễn Đình Toàn là một trong những tiếng nói quan trọng của văn chương Việt nam Cộng
NHÃ CA, MỘT MAI KHI HÒA BÌNH
Gặp Gỡ Ở Cali 5 NHÃ CA, MỘT MAI KHI HÒA BÌNH Chị Nhã Ca ghé thăm. Vui mừng thấy chị vẫn khỏe. Cả nhà nghe chị đọc thơ, đọc thuộc lòng trọn vẹn bài Tiếng chuông Thiên mụ. Người với chuông như chiều với tốiTôi bỏ nhà đi năm
NGUYỄN ĐÌNH TOÀN, EM CÒN YÊU ANH
Gặp gỡ ở Cali 6. Tôi đến thăm Nguyễn Đình Toàn tại nhà riêng, cùng Đinh Quang Anh Thái, chào từ giã trước khi rời Cali. Buổi trưa nắng vàng, ngồi bên cửa sổ, nghe ông đọc thơ, nghe lại tiếng hát trong veo của ông ngày tháng cũ, nhìn
ĐẶNG THÂN: QUITE CONNECTS
(Nguyễn Đức Tùng với “Thơ đến từ đâu”) Chiều 06/1. 2010, Trung tâm Văn hoá Pháp ngữ- Đại sứ quán Pháp tại VN đã mở màn cho các hoạt động văn hoá 2010 bằng buổi hội thảo bàn tròn giới thiệu cuốn sách của tác giả Nguyễn Đức Tùng: “Thơ
SÀI GÒN CHÓNG BÌNH AN NHA.
Trần Thu Hà FB TRANG VĂN CHƯƠNG MIỀN NAM (Văn Việt) Mình quê Ninh Bình, ba mẹ đều là người NB cả. Mình lớn lên ở Thanh Hóa. Rồi đi học ĐH ở HN, đi làm ở HN 3 năm. Rồi bị thất vọng dập mặt, ôm nỗi đau bỏ
CÁC TAI NẠN VĂN CHƯƠNG ĐƯƠNG ĐẠI
– phần về Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh (nguồn: FB Hoàng Hưng) 1. VŨ HẠNH: KHI CÁC VỊ GIÁM KHẢO XÉT LẠI LÁ PHIẾU CỦA MÌNH Văn học, qua 50 năm của chế độ ta, là một mũi nhọn của cuộc sống, đóng một vai trò xung kích
THƯƠNG NHỚ MƯỜI HAI: THÁNG BẢY, NGÀY RẰM XÁ TỘI VONG NHÂN
Vũ Bằng (trích đoạn) Thì mình cứ nhận ngay là cái trò ấy gợi cảm không chịu được. Sáng tháng bảy, ai chẳng nhớ đến đại lễ Vu lan bồn, xá tội vong nhân! mà cứ nói đến xá tội vong nhân, chắc chắn trong mười người Bắc Việt di
GHI CHÉP CỦA CON TRAI TRUNG TÁ NGUYỄN ĐÌNH BẢO
LƯU TRỌNG VĂN FB Gã và người thân của mình đến nghĩa trang Vĩnh Hưng, Long An viếng em trai gã Lưu Trọng Nông ngã xuống khi chỉ còn hai tháng nữa Hoà Bình. Dọc đường gã đọc ghi chép của Nguyễn Bảo Tuấn con trai đại tá VNCH ngã
HOÀNG VŨ THUẬT: CÔ ĐƠN THUỘC PHẠM TRÙ CÁI ĐẸP
Nguyễn Đức Tùng: Những con chim sẻ bay về phương Bắc Anh một mình lên phương Nam Nơi có hồ nước mắt em ngăn ngắt xanh Thơ đầy nhạc tính, một thứ nhạc tính mới. Đứng giữa hai bờ lãng mạn và siêu thực. Quan trọng hơn, giữa cổ điển
CHUYỆN VỀ NÔNG DÂN CẤN THỊ THÊU
Tác giả: Mạc Văn Trang Nhà cầm quyền hãy một lần tự nhìn lại mình đi: Tại sao lại biến những người nông dân lương thiện, tha thiết gắn bó với ruộng đồng thành những Đoàn Văn Vươn, Đặng Ngọc Viết, Đặng Văn Hiến, Lê Đình Kình, Cấn Thị Thêu…?
Luang Prabang Trong Sắc Vàng Bình Yên
Tác giả: nhà thơ Nguyễn Linh Khiếu (Khieu Linh FB) Vừa bước ra khỏi sân bay ta cảm nhận ngay sự khác biệt của Luang Prabang. Những thiếu nữ Laos gương mặt Bồ tát mặc y phục dân tộc, chắp tay chào/vái và choàng những dây hoa sặc sỡ vào
Trần Doãn Nho: Chờ Tan Cơn Đại Dịch, Cởi Mặt Nạ Thăm Nhau
Trong đại dịch, có lẽ từ ngữ được sử dụng nhiều nhất trong truyền thông là “mask” hay “face mask,” có khi là “face covering” hay “cloth face covering” (vải che mặt). Chữ Hán là 面具 (diện cụ) (1) hay 假面具 (giả diện cụ) (2), hay 口罩 (khẩu trang). Báo
CHÂU CÔNG TỬ – QUÝ TỘC HỘI AN THỜI VANG BÓNG
Nguyên Ngọc (vanviet.info) Chuyện này đến nay có lẽ chỉ còn mình tôi biết. Tôi muốn kể lại, trước hết vì Hội An của tôi, để Hội An hiểu thêm rằng mình từng “lạ” và “hay” đến thế nào. Đặng mà cố giữ nó. Năm ấy hình như tôi khoảng
ĐỖ QUYÊN: TÔI ĐANG VIẾT “NGUYỄN HUY THIỆP – TIỂU TRUYỆN CUỐI CÙNG”
Hoặc là xuất hiện bằng một kiệt tác, hoặc là tự vặn cổ mình.”Honoré de Balzac (1799 – 1850)*”Cái quan định luận”Thành ngữ toàn cầu*“Từ thời niên thiếu, tôi đã có một ham muốn mãnh liệt hơn hết thảy:Hiểu và giải thích được bất cứ những gì tôi quan sát
“Đố ai tìm thấy tôi ở đây”
Nguyễn Quang Thiều Chiếc xe màu xanh sau mưaĐến trước ngày tôi sinh Cậu bé chạy trong ban maiXuyên qua dòng thác ánh sángKiêu hãnh và đẹp hơn sự nẩy mầmChưa đến giờ bị phủ ngập bóng tối Chiếc xe, đóa hoa biếcCậu bé không nhận raNhững bông cát đằng
Ở nhà mẹ nấu cơm chưa
Đỗ Quyên Ở nhà mẹ nấu cơm chưaCó còn kho cá với dưa cải ngồng Có hay nhìn phía trời đôngThương đứa con gái lấy chồng quê xa Mẹ còn đi chợ ngã baBán dăm trái mít vườn nhà chín thơm Có còn trưa nắng phơi rơmLội đồng xúc tép bợt
Dù Đêm Trăng Không Mọc
Bắc Phong Từ biển đêm thăm thẳmgiọng trẻ hát đồng daokhông phải lời hoan lạcnhưng là tiếng kêu gào Những câu thơ được háttrong tuyệt vọng âm thầmNhưng chữ là than lửaném vào mặt lương tâm Nên hồn tôi bỏng rátTrong vật chất âm uNên trí tôi thức tỉnhTrong danh
dứt tình tại bậu (lời quê góp nhặt…)
Phan Ni Tấn Bữa bậu bỏ đi qua bắt rầu thúi ruộtTưởng trửng giỡn chơi dè đâu biệt ngàn trùngTình nghĩa tính ra (úi chu cha) mỏng létLấy cái giống gì biểu bậu thủy chung Cái bữa dứt tình bậu te rẹt một nướcChạy theo níu áo năn nỉ miết
Ông đưa sim tím vào thơ
Bắc Phong Thành kính tưởng tiếc nhà thơ Hữu Loan ông mất tuổi chín mươi lămnhư một cánh hạc dặm ngàn vút bayđọc thơ ông có những aixót xa hồi tưởng những ngày tháng xưa ông đưa sim tím vào thơkhóc vợ mới cưới qua bờ sinh lybài thơ gây
Mặt trời nàng
Đỗ Quý Toàn Nàng ở phương đông nàng là mặt trờiNàng im lặng và nàng ngự trịNhững cây cối vì nàng mà trổ lá xanhCầm thú vì nàng mà sinh nởAnh vì nàng ngực đầy hơi thởNàng ở phương đông nàng là mặt trờiMặt trời vỡ tràn trề bình rượu
Thơ luân hoán (#28)
Luân Hoán Chiều Phố Theo Emanh ngu như thể con bòlên yên xe đạplò dò theo em phố dài gót đỏ lênh đênhthương con bóng vỡ hoài trên mặt đường lòng anh chứa vạn mùi hươngđổ ra lót gót chân nương bóng chiềuem đi khép nép trong chiềuhai bàn tay
Huế buồn chi
Hoàng Xuân Sơn Huế buồn chi Huế không vuiHuế o ở lại Huế tui đoạn đànhO đau sướng khói một mìnhTui đi ray rứt Nội thành tái têHuế buồn chi tội rứa thêTình xưa nghĩa cũ ngó về tựa nươngHuế ơi mộng tới đường trườngKim Luông Vĩ Dạ giòng hướng
Sự tự thiêu của nắng
Từ Sâm tâm sự cùng nhà thơ Đỗ Trung Quân ánh sáng của mặt trời tạm gọi là nắng nó thường rao giảng tự hào với nhau, với thời đại rằng nó là ánh sáng dẫn đường thay mặt trời chăn dắt loài người có cuộc sống tốt tươi nó