Trang văn học nghệ thuật nguyenductung.org đang trong quá trình xây dựng, còn nhiều thiếu sót, chúng tôi đang điều chỉnh. Do tình hình liên lạc khó khăn, chúng tôi có mạn phép đăng một số bài viết mà chưa kịp xin phép, hy vọng trong thời gian tới sẽ liên lạc được với tác giả. Chúng tôi kêu gọi sự đóng góp trong mọi lĩnh vực: sáng tác văn chương, nghiên cứu và phê bình, dịch thuật, văn hóa, xã hội, giáo dục. Bài vở xin gởi về ductungducnguyen@gmail.com
THƯ GỞI CON TRAI NHÂN NGÀY LỄ CHA
Nguyễn Đức Tùng Khi lên năm tuổi, một hôm con gọi điện cho ta nhắc rằng bảy giờ chiều hôm ấy có chương trình Jeopardy mà ta thích theo dõi, vậy ráng thu xếp về sớm. Ta cám ơn con về lời nhắc. Bất cứ cha mẹ nào khi nghĩ
NHÓM BẠN UPPER 80 – Hồi ký Trung Trung Đỉnh
Nhóm bạn già Bùi Ngọc Tấn, Xuân Khánh, Phạm Toàn, Dương Tường có nhiều lần về Hải Phòng chơi với nhau. Mình và Phạm Xuân Nguyên, hai thằng đàn em đi chơi cùng ăn theo cùng với các đại ca. Các cụ rộn ràng đáo để phế!. Anh Dương Tường
NẾU CẦN HÃY HỎI ALEXA – CÀ PHÊ THỨ HAI 11
Bạn gặp một nghệ sĩ trẻ tuổi, đem lòng yêu anh ta ngay lập tức, trong một buổi tiệc mùa hè ngoài vườn dưới bầu trời đầy sao và những bóng đèn nhấp nháy trong lá cây hệt một bầu trời sao khác, khi nghe anh ta chơi đàn đọc
TIỄN BIỆT NHÀ VĂN NGUYỄN XUÂN KHÁNH (1933- 2021)
Đọc Lại Nhật Ký Lợn(Trư Cuồng)Hiên chi đạo: tổn hữu dư bổ bất túc(Đạo trời: bớt chỗ thừa bù chỗ thiếu)Phản giả Đạo chi động(Quay trở lại (cái Quân Bình ) đó là cái Động của Đạo)Lão TửL’homme n’est ni ange ni bête,et le malheur veut que qui veut faire
Thơ đến từ đâu, đôi điều cảm nhận
CHU VĂN SƠN Tôi đã đọc những bài trong tập sách này khi chúng còn là những phỏng vấn lẻ công bố rải rác trên một số trang web vài năm trước đây. Nhưng lần này đọc cả tập, ấn tượng chụm hơn. Những gì trước đây chỉ là dự
Hội thảo “Thơ đến từ đâu”- Trên chiếc chiếu của tự tình dân tộc
Cuốn chuyên luận” Thơ đến từ đâu” của tác giả Nguyễn Đức Tùng, do NXB Lao Động ấn hành tháng 11/2009, vừa ra mắt độc giả ngay lập tức được dư luận chú ý, tạo ra nhiều luồng tranh luận khen, chê. Ngày 6/1/2010, một hội thảo văn học xoạy
Vài cảm nhận với tác phẩm “ Thơ đến từ đâu”
PHẠM TOÀN Tôi không phải là nhà thơ; nhưng cũng như mọi người, tôi yêu thơ, và tôi cùng với mọi người yêu thơ trở thành một phần lẽ sống của các nhà thơ. Vì lẽ rằng, cho dù sống khép kín đến đâu chăng nữa, thì nhà thơ cũng
Thơ đến từ đâu – Một cuốn sách quan trọng và cần thiết
DƯƠNG TƯỜNGTới giờ, có thể khẳng định: Thơ Đến Từ Đâu của Nguyễn Đức Tùng là một hiện tượng trong đời sống văn học Việt Nam trong năm 2009. Buổi ra mắt sách, tôi không có mặt vì đang ở Pháp. Ngay sau hôm về nước, tôi nhận được một
Thơ đến từ đâu
ĐẶNG TIẾN Thơ đến từ đâu là một công trình tập thể của 25 nhà thơ quy tụ chung quanh cuộc phỏng vấn của Nguyễn Đức Tùng, nhiều bài trong đó đã được phổ biến trên mạng lưới Talawas năm 2007, nay được ra mắt bạn đọc bởi nhà xuất
Với “Thơ đến từ đâu”: Thơ không đến từ đâu cả, thơ là ở chúng ta…
ĐỖ QUYÊN Chào Quý vị và các bạn có mặt tại đây!Chào các nhà thơ đã và đang ở khắp nơi!Chúng ta đang có cuộc gặp gỡ về thơ, với tuyển tập phỏng vấn “Thơ đến từ đâu”. Là một trong 25 đồng tác giả với chủ-tọa-cuộc-thơ là nhà thơ,
“Thơ đến từ đâu”- Cuộc truy tìm bất thành đáng trọng
VĂN GIÁ Trong vòng vài năm trở lại đây, đọc trên các trang Website của một số người Việt sống và viết ở hải ngoại chủ trương, tôi thường hay bắt gặp các bài phỏng vấn, trò chuyện với các nhà thơ trong nước và hải ngoại của anh Nguyễn
TÔ HOÀI: BA NGƯỜI KHÁC
Đọc để biết đồng bào mình ngoài Bắc hồi đó khổ quá. Các bạn lớn lên trong Nam may mắn hơn. Bây giờ không biết còn vị nào chưa tỉnh mộng chủ nghĩa xã hội? Ba Người KhácChương 3Nhà tù của liên đoàn uỷ đoàn phúc tra là lô cốt
KHI GẶP LẠI BẠN, ANH ẤY ĐÃ GIÀ
Khi gặp lại bạn, anh ấy đã già Như một người sau chặng đường xa, ngồi thở dốc Bên vệ đường. Chiều xuống Khi bạn tới gần, đôi mắt anh mờ đục Bắt đầu nhận ra, và mỉm cười Khi bạn đưa tay, anh ta cầm lấy Bây giờ thì
CÀ PHÊ THỨ HAI 8 : PHỐ TÀU
Một người đàn ông ở phố Tàu, nơi tôi ở trọ thời đi học, thỉnh thoảng phụ việc ở tòa án kiếm tiền tiêu vặt, thường ăn bánh bao Dương Châu vào buổi sáng vào buổi trưa vào buổi chiều. Một lần nọ bọn cướp xông vào nhà của ông,
MỘT TRĂM VIỆC BẠN PHẢI LÀM TRƯỚC KHI CHẾT
Nhớ mua hai vé lên mặt trăng Nếu không quá đắt Bạn nhất thiết phải đến Vancouver vào tháng bảy Trước cơn mưa, bạn phải đứng nhiều giờ trên cây cầu Nổi tiếng ở Cựu Kim Sơn, phải ngồi ăn Trong hiệu vịt tiềm ở Bắc Kinh Phải leo một
CÀ PHÊ THỨ HAI 9: ĐƯỜNG QUA NÚI
Chính quyền tiểu bang South Carolina, Hoa Kỳ, quyết định mở một con đường đào xuyên núi, trong rặng núi có tên Stumphouse. Công trình khởi sự vào năm 1889 với ngân khoản khổng lồ, khoảng nửa triệu đô la vào thời đó, tương đương hàng trăm triệu đô la
THẠCH THẢO NGẮT RỒI, EM NHỚ CHĂNG? – Phạm Thị Hoài
Khi dịch Thư gửi một nhà thơ trẻ[1] của Rainer Maria Rilke đầu những năm 90, tôi không biết đã có một bản dịch tiếng Việt khác, Thư gửi người thi sĩ trẻ tuổi của Hoàng Thu Uyên, do An Tiêm xuất bản ở Sài Gòn năm 1969. Cách đây
VÔ CÙNG DỊU DÀNG HOÀN TOÀN NGUY HIỂM
Có người nhìn thấy cô ta leo qua thành cầu, bước theo tay vịn đi lần ra xa. Đây là cây cầu bắc qua khe núi, rất xa mặt nước, có sáu tuyến đường, hai bên có đường dành cho người đi bộ, xe đạp, thành cầu khá cao, ở
“Đố ai tìm thấy tôi ở đây”
Nguyễn Quang Thiều Chiếc xe màu xanh sau mưaĐến trước ngày tôi sinh Cậu bé chạy trong ban maiXuyên qua dòng thác ánh sángKiêu hãnh và đẹp hơn sự nẩy mầmChưa đến giờ bị phủ ngập bóng tối Chiếc xe, đóa hoa biếcCậu bé không nhận raNhững bông cát đằng
Ở nhà mẹ nấu cơm chưa
Đỗ Quyên Ở nhà mẹ nấu cơm chưaCó còn kho cá với dưa cải ngồng Có hay nhìn phía trời đôngThương đứa con gái lấy chồng quê xa Mẹ còn đi chợ ngã baBán dăm trái mít vườn nhà chín thơm Có còn trưa nắng phơi rơmLội đồng xúc tép bợt
Dù Đêm Trăng Không Mọc
Bắc Phong Từ biển đêm thăm thẳmgiọng trẻ hát đồng daokhông phải lời hoan lạcnhưng là tiếng kêu gào Những câu thơ được háttrong tuyệt vọng âm thầmNhưng chữ là than lửaném vào mặt lương tâm Nên hồn tôi bỏng rátTrong vật chất âm uNên trí tôi thức tỉnhTrong danh
dứt tình tại bậu (lời quê góp nhặt…)
Phan Ni Tấn Bữa bậu bỏ đi qua bắt rầu thúi ruộtTưởng trửng giỡn chơi dè đâu biệt ngàn trùngTình nghĩa tính ra (úi chu cha) mỏng létLấy cái giống gì biểu bậu thủy chung Cái bữa dứt tình bậu te rẹt một nướcChạy theo níu áo năn nỉ miết
SÀI GÒN – NHỮNG NGÀY PHONG THÀNH (12)
HƯ BẠN ĐỌC: ĐỀ NGHỊ VĂN VIỆT LÊN TIẾNG Trong đợt dịch này, chính quyền TPHCM đang khuyến khích người dân nhiễm Covid ở trạng thái F1 và FO thể nhẹ tự cách ly tại nhà. Văn Việt đã đăng một số bài báo để tham khảo kinh nghiệm tự
CÀ PHÊ THỨ HAI 6
ĐÔI GIÀY Khi đứng trước ngã tư đèn đỏ chờ băng qua đường, tôi nhìn thấy người đàn ông đi bộ từ bệnh viện về, cũng đứng đợi đèn như tôi, phía bên kia đường. Ông ta mặc một chiếc áo khoác mỏng màu xám tro, gió thổi tung bay,
Ông đưa sim tím vào thơ
Bắc Phong Thành kính tưởng tiếc nhà thơ Hữu Loan ông mất tuổi chín mươi lămnhư một cánh hạc dặm ngàn vút bayđọc thơ ông có những aixót xa hồi tưởng những ngày tháng xưa ông đưa sim tím vào thơkhóc vợ mới cưới qua bờ sinh lybài thơ gây
Mặt trời nàng
Đỗ Quý Toàn Nàng ở phương đông nàng là mặt trờiNàng im lặng và nàng ngự trịNhững cây cối vì nàng mà trổ lá xanhCầm thú vì nàng mà sinh nởAnh vì nàng ngực đầy hơi thởNàng ở phương đông nàng là mặt trờiMặt trời vỡ tràn trề bình rượu
Thơ luân hoán (#28)
Luân Hoán Chiều Phố Theo Emanh ngu như thể con bòlên yên xe đạplò dò theo em phố dài gót đỏ lênh đênhthương con bóng vỡ hoài trên mặt đường lòng anh chứa vạn mùi hươngđổ ra lót gót chân nương bóng chiềuem đi khép nép trong chiềuhai bàn tay
Huế buồn chi
Hoàng Xuân Sơn Huế buồn chi Huế không vuiHuế o ở lại Huế tui đoạn đànhO đau sướng khói một mìnhTui đi ray rứt Nội thành tái têHuế buồn chi tội rứa thêTình xưa nghĩa cũ ngó về tựa nươngHuế ơi mộng tới đường trườngKim Luông Vĩ Dạ giòng hướng
Sự tự thiêu của nắng
Từ Sâm tâm sự cùng nhà thơ Đỗ Trung Quân ánh sáng của mặt trời tạm gọi là nắng nó thường rao giảng tự hào với nhau, với thời đại rằng nó là ánh sáng dẫn đường thay mặt trời chăn dắt loài người có cuộc sống tốt tươi nó
Nhét một căn phòng vào một hạt cát
Đặng Thơ Thơ Người đàn bà đó kể rằng bà đã ăn trứng kiến, trong chuyến du lịch những thành phố Mễ. “Họ dùng trứng kiến làm nhân bánh pa-tê-sô”, bà ta nói, “Nó ngon, nó ngon, ngon hết cái mặt.” Vừa nói bà ta vừa lấy tay xoa xoa
Làm phụ nữ (viết lách) thời nay thật khó biết mấy
Lưu Diệu Vân Nhiều người quả quyết Tôi lạm dụng thuốc phá thai Có thời làm tiếp viên bia ôm Uống rượu sành điệu như gái nhảy Từng là nạn nhân của sách nhiễu tình dục trong công sở Mang những tư tưởng cực kỳ phóng túng Sẵn sàng hôn